Chúng ta biết rằng, lậu có thể để lại những biến chứng nặng nề nếu người bệnh không được can thiệp điều trị sớm. Sự nguy hiểm của lậu là điều không thể bàn cãi và sẽ càng nguy hiểm hơn nếu căn bệnh này có khả năng lây truyền. Vậy bệnh lậu có lây không?
Bệnh lậu có lây không?
Hiểu đơn giản, lậu là một loại bệnh do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae xâm nhập và phát triển bên trong cơ thể. Câu hỏi được đặt ra là: Bệnh lậu có lây không? Tại sao Neisseria gonorrhoeae có thể tự dưng mà xâm nhập vào cơ thể của người khỏe mạnh được. Thông qua nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học đã xác định được bệnh lậu có khả năng lây truyền. Chúng bao gồm:
- Quan hệ tình dục không an toàn. Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân chủ yếu lây truyền bệnh lậu. Cụ thể, một người khỏe mạnh nếu có hoạt động tình dục không được bảo vệ với người dương tính với Neisseria gonorrhoeae, vi khuẩn sẽ xâm nhập sang cơ thể của người khỏe mạnh và gây bệnh. Lưu ý, bất kể hình thức hoạt động tình dục nào cũng có thể lây truyền vi khuẩn, chẳng hạn như quan hệ đường âm đạo, quan hệ đường miệng và quan hệ đường hậu môn.
- Qua tiếp xúc với dịch mủ chứa vi khuẩn. Khi mắc phải bệnh lậu, dịch mủ thường chảy ra cùng với nước tiểu hoặc rò rỉ ở đầu lỗ sáo (đối với nam), ở âm hộ âm đạo (đối với nữ). Dịch mủ này thường chứa Neisseria gonorrhoeae và một người khỏe mạnh nếu tiếp xúc với dịch mủ cũng sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh. Sự tiếp xúc có thể là tiếp xúc trực tiếp (giữa da người khỏe mạnh với vùng da chứa dịch mủ) hoặc tiếp xúc gián tiếp (giữa da người khỏe mạnh với các vật dụng cá nhân bị nhiễm dịch mủ chẳng hạn như quần áo, khăn mặt, khăn tắm). Nguy cơ nhiễm bệnh đặc biệt cao nếu nơi tiếp xúc của người khỏe mạnh là vùng da hở.
Điều trị bệnh lậu như thế nào?
Ngay khi có biểu hiện của bệnh lậu, bao gồm những bất thường liên quan đến vấn đề tiểu tiện như cảm thấy buồn tiểu, khi tiểu cảm thấy đau rát, tia tiểu yếu, đứt quãng, đặc biệt là có mủ vàng chảy ra từ lỗ sáo sau khi tiểu hoặc mủ lẫn cùng với nước tiểu, hãy đến ngay cơ sở y tế để bác sỹ thăm khám, thực hiện các xét nghiệm, siêu âm cần thiết để chẩn đoán triệu chứng có đúng là do bệnh lậu hay không. Nếu đúng, các bác sỹ sẽ lên phác đồ điều trị thích hợp cho bạn.
Hiện nay, bệnh lậu được điều trị chủ yếu bằng kháng sinh. Loại, liều lượng và liệu trình điều trị do bác sỹ chỉ định sau khi thực hiện kháng sinh đồ. Thuốc kháng sinh sau khi vào cơ thể có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn, đồng thời làm giảm triệu chứng do bệnh lậu gây ra. Trên thực tế, kháng sinh điều trị lậu rất có hiệu quả nhưng bên cạnh tiêu diệt vi khuẩn lậu, thuốc cũng tiêu diệt luôn cả các vi khuẩn có lợi sống trong cơ thể. Điều này gây ảnh hưởng tới chức năng tiêu hóa, khả năng miễn dịch của người bệnh. Để khắc phục vấn đề này, các bác sỹ Phòng khám không chỉ điều trị cho người bệnh bằng thuốc kháng sinh mà còn hỗ trợ điều trị bằng thuốc Đông Y cổ truyền. Sự kết hợp giữa Đông – Tây Y giúp nâng cao khả năng miễn dịch, từ đó tăng cường khả năng tiêu diệt hiệu quả vi khuẩn, thời gian điều trị được rút ngắn.
Từ lâu, Phòng khám Đa khoa Hà Nội 52 Nguyễn Trãi tự hào là địa chỉ đáng tin cậy để chẩn đoán, điều trị bệnh lậu. Đội ngũ y bác sỹ đều là những người từng làm việc tại các bệnh viện lớn, nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị bệnh xã hội. Đặc biệt, phòng khám không ngừng nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại, giúp người bệnh được hưởng chất lượng dịch vụ y tế tốt nhất.
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh, thắc mắc muốn được bác sỹ giải đáp, hãy chat trên [Hệ thống Tư vấn Trực tuyến] ngay tại website.
Thời gian làm việc từ 7h30 – 20h, vào tất cả các ngày trong tuần, không kể lễ Tết.
BÀI VIẾT KHÁC